Hoang Đảo

Nghe lời chị Hoàng, Lợi tìm thấy nơi túi quần phải của bác có một cái ví da, bên trong có một số giấy tờ đã bị thấm nước nhão nhoẹt ra, chỉ có tấm thẻ chứng minh nhân dân do được ép plastic nên không hề hấn gì. Chứng minh nhân dân có ghi họ tên Nguyễn văn Bình, năm sinh….., nguyên quán….., hộ khẩu thường trú Tổ 3, thôn Phước Lâm, xã Phước Tỉnh, Huyện Long Điền, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Lợi trao tấm thẻ chứng minh nhân dân của bác Bình cho chị Hoàng cất rồi chạy vào trong hốc đá, lấy can xăng, hộp quẹt cùng với cái thau của bé Thảo chị Hoàng nhờ lấy giùm. Bỏ bé Thảo vào thau rồi đặt dưới bóng cây, chị Hoàng cùng Lợi xách rựa vào bên trong đảo chặt một số cành cây khô, mang ra bãi cát chất thành một cái giàn hình chữ nhật ; hai chị em khiêng xác bác Bình để nằm ngay ngắn trên giàn rồi tưới khá nhiều xăng lên người bác và lên cả giàn cây. Lợi quẹt một que diêm thảy vào, lập tức giàn thiêu cháy bùng lên dữ dội ; hai chị em quỳ xuống lạy bác Bình ba lạy rồi đứng lên, lặng yên nhìn ngọn lửa đang tiễn đưa linh hồn bác Bình tài công về nơi an nghỉ cuối cùng. Xác chiếc ghe bàu dường như trôi dạt vào đảo chỉ là để cứu giúp hai chị em Hoàng có hạn mà thôi rồi cũng tan biến như xác bác Bình vì chỉ sau một đêm, thủy triều lên đã cuốn xác chiếc ghe ra biển mất dạng…Lúc này, chị Hoàng địu bé Thảo sau lưng bằng một tấm bố nhựa có hai mối dây cột thắt ra trước bụng cùng Lợi vào đảo chặt cơ man nào là trúc, nào là mây và một ít tre đem về nơi khoảnh đất trống cạnh hốc đá. Vì không có búa và đinh nên hai chị em cất nhà bằng cách cột thì dùng dao đào cát thật sâu rồi chôn tre xuống, vách và sàn nhà thì dùng trúc xếp sát từng cây sau đó dùng mây cột lại còn mái thì hai chị em dùng tấm bạt lớn lấy trên ghe bàu phủ lên.

Tuy căn nhà diện tích vỏn vẹn chỉ có 15m2 nhưng thật kỳ công và phải cố gắng cật lực lắm, hai chị em mới hoàn thành sau 10 ngày với hai bàn tay người nào người nấy cũng đều bị gai tre, gai trúc cào nát. Đêm đầu tiên ngủ trong căn nhà mới, dưới ánh sáng lờ mờ của ngọn đèn dầu nhỏ, nằm trên tấm bông sô vừa làm mền vừa làm chiếu, hai chị em cảm thấy thật ấm áp, dễ chịu vô cùng còn bé Thảo cũng ngũ thẳng giấc tới sáng chứ không còn khó chịu, nhè nhè như lúc còn ngủ trong cái thau nhựa.
Thắm thoát đã gần một tháng lưu lạc trên hoang đảo, chị Hoàng và Lợi, hai chủ nhân bất đắc dĩ của hòn đảo xa lạ, nằm trơ trọi giữa biển Đông Việt Nam, cách hải phận quốc tế gần 100 hải lý hoàn toàn quen thuộc với lối sống thiên nhiên cũng như ổn định được tâm lý, tâm trạng sống. Mỗi ngày, sau khi ăn sáng xong, chị Hoàng địu con cùng thằng em dọc theo bãi biển bắt cá, tôm, cua, sò…để làm thức ăn dự trữ vì tuy có lấy được một số lương thực trên chiếc ghe bàu nhưng cũng chẳng nhiều nhặn gì nếu cứ mãi sống đời đời kiếp kiếp tại đây. Sau đó, quay về nhà nghỉ ngơi một chút, Lợi lại tiếp tục vào đảo thăm bẫy sóc, săn chim, gà rừng bằng giàn thun…; trong một lần đi như vậy, nó đã lấy được mật từ một tổ ong mang về làm quà cho bé Thảo và bị ong đốt phát sốt phải nằm liệt đến hai ngày trời. Buổi chiều thì rãnh rang hơn buổi sáng, có thể nằm ngủ hay nếu siêng thì chẻ trúc làm bẫy, giàn thun. Đương nhiên là chị Hoàng đảm nhiệm công việc nội trợ như nấu nướng, giặt giũ, chăm sóc bé Thảo và em trai ; đôi khi, chị cũng một mình vào đảo tìm xem có thứ gì ăn được nữa. Trên đảo có một loại rau dại giống từa tựa cải bẹ xanh, chị đã tìm được mang về nấu canh ăn rất ngon và mát. Cứ vào lúc chạng vạng, Lợi lại ra bãi biển đốt một đống lửa khá lớn làm tín hiệu với hy vọng một chiếc ghe, một con tàu nào đó ngoài khơi xa nhìn thấy mà vào cứu hộ hai chị em chăng. Lúc còn ở nhà, tuy không phải thù ghét nhau nhưng chị Hoàng và Lợi cũng ít khi nào có dịp thân thiện, quan tâm chăm sóc nhau như cuộc sống hiện tại nơi hoang đảo này ; ở đây, ngoài hai chị em và bé Thảo ra đâu còn có ai đâu thì làm sao lại không chăm sóc cho nhau. Khó khăn thứ nhất của hai chị em là mỗi lần bệnh, hoàn toàn không có lấy một viên thuốc, chỉ mỗi hai cách điều trị đơn giản đó là cạo gió và dùng khăn nhúng nước ấm dấp lên trán. Có lần, sau khi cất nhà xong, vì dầm mưa dãi nắng nhiều nên chị Hoàng ngã bệnh hết 4 ngày trời và trong 4 ngày đó, chị mới cảm nhận được là thằng em chị thương yêu chị đến cỡ nào. Nó không một lời than thở, thay chị làm hết mọi công việc kể cả chăm sóc chị và bé Thảo ; từ nồi cháo nghêu rắc tiêu cho chị ăn đến bình sữa bú dặm cho bé Thảo. Khó khăn thứ hai mà cả hai chị em thật cố gắng khắc phục, đó là quần áo. Khi trôi vào hoang đảo, trên người hai chị em chỉ có một bộ quần áo duy nhất, sau đó nhờ xác chiếc ghe bàu cung cấp thêm cho cả hai một số nữa nhưng cũng chẳng đâu vào đâu. Ở đây, do nắng gắt nên mỗi khi ra khỏi nhà phải mặc quần dài, áo dài tay và thậm chí phải lấy áo trùm đầu thay nón nhưng ngặt một nỗi, mồ hôi người ra lại thêm gió biển thổi vào mang theo hơi nước biển có muối rất dễ làm mục vải nên y phục hai chị em cứ thay phiên nhau rách.

Vì phải để dành quần áo lành lặn cho ngày trở về nữa nên khi ngủ, do trong nhà không lạnh mấy, Lợi phải ở trần mặc quần đùi còn chị Hoàng thì chỉ có nịt vú và quần lót ; một hai ngày đầu cả hai còn ngượng ngùng nhưng riết rồi cũng quen đi. Vậy là ngày lại qua ngày, đêm lại hết đêm, chị Hoàng và Lợi cùng nguôi ngoai nỗi buồn xa xứ lưu lạc, chấp nhận kiếp sống trên hoang đảo ; khi tinh thần con người đã yên bình thì rất dễ dàng phát sinh tình cảm sinh lý, nhất là chị Hoàng và Lợi đã từng là người tình của nhau thì chuyện đó lại càng thuận buồm xuôi gió xảy ra hơn nữa. Mười ba ngày ngủ trong hốc đá, tuy nằm cạnh nhau nhưng do lo lắng, mệt mỏi nên hai chị em không hề có ý nghĩ gì đến tình cũ nghĩa xưa cả ; sau đó, chuyển qua ngủ trong nhà sàn trúc trên tấm bông sô, chị Hoàng nằm giữa còn hai bên là Lợi và bé Thảo nhưng hơn nữa tháng rồi cũng chẳng hề có chuyện gì xảy ra. Chị Hoàng chỉ nghĩ thôi mà hai gò má chị đã ửng đỏ lên rồi, huống hồ chi là… “Giờ nếu mình quan hệ với nó, ngộ nhỡ có thai thì chỉ có đường chết trên đảo thôi, chứ biết làm sao?”. Một lần, sau ngày chị Hoàng hết bệnh, hai chị em ra suối, để bé Thảo trong cái thau trên bờ rồi cùng xuống vừa tắm vừa đùa giỡn dưới làn nước trong xanh và bất chợt, vì bỗng nhiên thấy chị mình xinh gái quá, Lợi hứng tình ôm lấy chị thì chị vùng ra nữa có vẻ giận nữa lại đùa :
– Chị không thích như vậy nữa đâu. Bé Thảo nhìn thấy tụi mình kìa!
Trong cuộc đời này, chuyện gì đến rồi thì cũng sẽ đến mà thôi, huống hồ chi hai chị em đã từng có tình với nhau thật nồng nàn, đằm thắm. Một ngày nọ, lúc trời chạng vạng tối thì trời đổ mưa và từ lúc đặt chân lên đảo đến giờ, chị Hoàng và Lợi chưa thấy cơn mưa nhỏ nào cả ; hễ trời mưa thì dai dẳng kéo dài có nhanh lắm thì cũng là hai tiếng đồng hồ. Nhờ trời mưa nên hai chị em đỡ mất công vào suối tắm cũng như lấy nước ăn uống. Đã thành thói quen thường lệ, trước khi đi ngủ, chị Hoàng và Lợi đều lần lượt đến đứng trước cái hủ sành đựng tro cốt bác Bình đặt trên tấm phẳng ghép lại từ những thân trúc đập giập gắn vào vách cạnh cửa vào nhà sàn, chắp tay lạy ba lạy kính viếng vong hồn linh thiêng của bác. Hai chị em nằm xuống tấm bông sô, ôm bé Thảo đùa giỡn một chập ; bé Thảo nay đã gần 8 tháng tuổi, vì bú sữa mẹ đều đặn lại bú dặm thêm sữa ngoài nên rất sổ sữa, có da có thịt, khỏe khoắn và cười giỡn suốt ngày. Thẳng thừng mà nói, bé Thảo chính là niềm vui, niềm hạnh phúc của cả chị Hoàng và Lợi ; có mệt mỏi cách mấy mà nhìn bé là bao nhiêu mỏi mệt đều tan biến đâu cả. Có điều lạ là hai chị em mỗi người đều ngã bệnh một lần, còn bé thì vẫn cứ như là Sumo. Khoảng gần nữa tiếng sau, bé Thảo thấm mệt lăn ra ngủ, Lợi lên tiếng :
– Mấy hạt dưa giống chị gieo hồi sáng gặp mưa thế này sẽ đâm chồi nảy lộc. Chỉ ba tháng sau tha hồ có dưa ăn!

Previous page 1 2 3 4 5 6 7 8Next page
Back to top button